Tư vấn lộ trình Đại học・Đại học viện Học lên

Đặc điểm của việc hướng dẫn học lên đại học của Trường Nhật ngữ Musashi Urawa

・Mở những buổi giải thích để học lên đại học・Hướng dẫn cách chọn trường theo nguyện vọng・Hướng dẫn tiểu luận văn, luận văn nghiên cứu・Phỏng vấn cá nhân định kỳ

Trình tự thi vào đại học・đến đại học viện

  1. Xác nhận hiện trạng học sinh qua quá trình phỏng vấn
  2. Lập lịch trình chuẩn bị dự thi
  3. Xác nhận định kỳ, tiến hành những hướng dẫn cần thiết theo từng giai đoạn để biết sự chuẩn bị có đúng với lịch trình đề ra hay không
Để học lên đại học tại Nhật!

Điểm quyết định mấu chốt của đại học:Hãy chọn, quyết định thứ tự ưu tiên

  • Môn học và nội dung nghiên cứu: Hãy xác nhận môn học muốn học, đề tài muốn nghiên cứu có hay không. Kỳ thi học lên đại học: nội dung kỳ thi có gồm phân ngành mà bản thân có năng khiếu hay không.
  • Giáo viên hướng dẫn:Chuyên môn bản thân nghiên cứu có hợp với nghành của giáo viên hướng dẫn hay không.

Luận văn nghiên cứu để học lên đại học viện

Về cách viết luận văn nghiên cứu(Rất quan trọng!!)

  • Đề tài nghiên cứu

    Học lên tại đại học viện không phải là nơi chúng ta chỉ học về kiến thức chuyên môn. Mà đây chính là nơi vận dụng vốn kiến thức mà học sinh đã tiếp thu từ thời học đại học, và là nơi nghiên cứu về đề tài mà học sinh đã có. Những ý tưởng mang tính sáng tạo đặc biệt rất quan trọng trong việc học lên đại học viện.(không nên chọn đề tài quá lớn、quá trừu tượng. Điều quan trọng là việc yêu cầu học sinh cách mô tả đề tài một cách cụ thể như thế nào)

  • Đề tài có mang tính học vấn, học thuật hay không

    Việc việc bắt chước nội dung thuộc lĩnh vực chuyên môn của giáo sư ở đại học viện, hay những nội dung có được từ mạng Internet, khi được phỏng vấn, học sinh sẽ không trả lời được cụ thể.

  • Viết ra ý kiến của bản thân

    Phân biệt rõ giữa ý kiến của bản thân và ý kiến lấy từ người khác.

  • Nắm vững chuyên môn của giáo viên mà mình muốn hướng dẫn

    Lĩnh vực chuyên môn nghiên cứu cần được chia nhỏ thành từng phần

Trước khi đến Nhật, những điều học sinh cần chuẩn bị

Chuẩn bị khi đi ra nước ngoài, học sinh nên tham gia trước kỳ thi năng lực tiếng Nhật ngoài nước Nhật.
Học sinh tại đất nước của mình, bắt buộc có năng lực tiếng Anh căn bản, thi TOEIC・TOEFL ,rồi hãy đến Nhật. Trường hợp không có năng lực tiếng Anh căn bản, thêm vào đó có thành tích học tập thấp, thì học sinh chỉ chọn được chuyên môn không có tiếng Anh (sự chọn lựa sẽ cực kì bị giới hạn).
Xin hãy mang theo từ điển mà bản thân đã quen sử dụng

Học sinh thi đại học

  • Do sau khi đến Nhật, việc học tiếng Nhật sẽ tốn nhiều năng lượng và lượng thời gian quá tải nên thời gian học các môn căn bản như(Ở Việt Nam hãy ôn luyện trước các môn như Tiếng Anh・Toán học・Hóa học・Vật lý・Sinh vật・Lịch sử thế giới・Địa lý)、sẽ bị giới hạn.

Học sinh thi vào cao học・nghiên cứu sinh

  • Tiếng Anh(Trước khi đến Nhật đã thi TOEIC・TOEFL)
    Lưu ý:Học sinh không có ưu thế về tiếng Anh, bắt buộc thi 1 lần. Số điểm thi thấp cũng không sao.
  • Kiến thức chuyên môn(hãy mang theo 2 cuốn sách chuyên môn kỹ thuật bằng tiếng mẹ đẻ)
  • Luận văn tốt nghiệp và luận văn tóm lược
  • Luận văn nghiên cứu
    Do năng lực tiếng Nhật sau khi đến Nhật còn giới hạn、nên nhiều học sinh không thể đọc được tài liệu chuyên môn bằng tiếng Nhật. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoàn thành bản luận văn nghiên cứu. Tại quốc gia mình, hãy hoàn thành luận văn bằng tiếng mẹ đẻ, sau đó trong trường hợp cần thiết có thể dịch sang tiếng Nhật.

Lịch trình khóa học

  Đại học Cao học
THÁNG 4APRIL
  • Phỏng vấn theo từng cá nhân
  • Điều tra lộ trình trong trường học(Lần thứ1)
  • Phỏng vấn theo từng cá nhân
  • Điều tra lộ trình trong trường học(Lần thứ1)
THÁNG 5MAY
  • Đối sách cho kỳ thi du học Nhật Bản (1lần、2 lần)
  • Thực thi bài kiểm tra mẫu du học Nhật Bản
  • Giải thích công tác chuẩn bị vào đại học, cao học
  • Hướng dẫn Open Campus
  • Đối sách cho kỳ thi du học Nhật Bản (1lần、2 lần)
  • Thực thi bài kiểm tra mẫu du học Nhật Bản
  • Giải thích công tác chuẩn bị vào đại học, cao học
  • Hướng dẫn Open Campus
THÁNG 6JUNE
  • Đối sách cho kì thi du học Nhật Bản (3 lần)
  • Đối sách cho kì thi năng lực tiếng Nhật
  • Đối sách cho kì thi du học Nhật Bản (3 lần)
  • Đối sách cho kì thi năng lực tiếng Nhật
THÁNG 7JULY
  • Hội chợ du học sinh(Giáo viên ngoài trường)
  • Thăm dò lộ trình trrong trường học(lần thứ2)
  • Kỳ thi năng lực tiếng Nhật
  • Tham gia Open Campus
  • Hội chợ du học sinh(Giáo viên ngoài trường)
  • Thăm dò lộ trình trrong trường học(lần thứ2)
  • Kỳ thi năng lực tiếng Nhật
  • Tham gia Open Campus
  • Điều tra nguyện vọng chính của đại học viện
THÁNG 8AUGUST
  • Phỏng vấn theo từng cá nhân
  • Tham gia Open Campus
  • Phỏng vấn theo từng cá nhân
  • Tham gia Open Campus
  • Chọn trường theo nguyện vọng của Đại học viện
THÁNG 9SEPTEMBER
  • Tham gia Open Campus
  • Tham gia Open Campus
  • Tiến hành phỏng vấn giáo viên hướng dẫn của đại học viện
THÁNG 10OCTOBER
  • Phỏng vấn theo từng cá nhân
  • Thăm dò lộ trình trrong trường học(lần thứ 3)
  • Phỏng vấn theo từng cá nhân
  • Thăm dò lộ trình trrong trường học(lần thứ 3)
  • Diện đàm với giáo viên hướng dẫn của đại học viện
THÁNG 11NOVEMBER  
  • Diện đàm với giáo viên hướng dẫn của đại học viện
THÁNG 12DECEMBER  
  • Diện đàm với giáo viên hướng dẫn của đại học viện
THÁNG 1JANUARY
  • Thăm dò lộ trình trrong trường học(lần thứ 4)
  • Thăm dò lộ trình trrong trường học(lần thứ 4)
  • Diện đàm với giáo viên hướng dẫn của đại học viện
THÁNG 2FEBRUARY    
THÁNG 3MARCH    

Phỏng vấn sinh viên

Đại học viện đại học KEIO GI JUKU 呉聰聰さん

呉聰聰さん
Nói cho chúng tôi biết về suy nghĩ của bạn trong việc đỗ vào đại học viện.
Đã đậu vào đại học viện đại học Keio Gijuku nghiên cứu luật khoa chính trị học.
Để học lên đại học, đại học viện, điều quan trọng nhất theo bạn là gì?
Tôi nghĩ điều quan trọng nhất đó là: khả năng tiếng Nhật, tiếng Anh, kiến thức chuyên môn, và luận văn nghiên cứu.
Điều gì vất vả nhất trong việc học lên đại học, đại học viện ở Nhật
Trường hợp của tôi、việc chuẩn bị vào học đại học, đại học viện theo tôi nghĩ là khá vất vả. Tôi đã thay đổi đề tài trong luận văn nghiên cứu rất nhiêu lần. Vì thế, tôi đã tìm hiểu về giáo dục tiếng Nhật, giáo dục qua văn hóa, kiến thức chuyên môn xã hội. Tôi nghĩ qua cách học này, kết quả mình đã tích lũy được kiến thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong suốt tiến trình lập bản kế hoạch nghiên cứu của mình, tôi nhận được sự giúp đỡ của nhiều giáo viên trong tiến trình viết luận văn nghiên cứu. Tôi cũng nhận được nhiều lời khuyên quí báu từ giáo viên trường Nhật ngữ mà tôi theo học. Luận văn nghiên cứu không chỉ bao gồm ý kiến của chính mình, mà cần thiết phải có ý kiến cũng như lời khuyên của nhiều người khác. Tôi thật sự rất biết ơn sự cộng tác của nhiều người.
Xin hãy chia sẻ thông điệp đến các bạn dự định đi du học sau này.
Các bạn có dự định du học đến Nhật、nếu giải quyết được năng lực tiếng Nhật ở cấp độ N1 và các câu hỏi bằng tiếng Anh, thì tôi nghĩ sẽ rất thuận lợi cho việc học lên đại học, cao học.
Hơn thế nữa、ở kỳ thi lên đại học, cao học năm 2015 kỳ thứ nhất đến bây giờ tôi vẫn thấy tiếc vì đã không tham gia, trong khi các bạn cùng lớp mừng với kết quả đậu vào trường, rất may một mình tôi đã tham gia được kỳ 2 của kì thi. Vì thế, tôi khuyến cáo các bạn hãy nhanh chóng tìm hiểu thộng tin về trường mình muốn thi vào, và cần chuẩn bị nộp hồ sơ nhanh khi có thể, đó là điều quan trọng trên hết. Nếu không, các bạn sẽ bỏ lỡ cơ hội tham gia kì thi vào trường.

Thành tích

大学・短大

明治大学 / 立正大学 / 関西学院大学 / 恵泉女学園大学 / 同志社大学 / 東北大学 / 中央大学 / 立命館大学 / 獨協大学 / 高崎経済大学 / 帝京大学 / 駒沢大学 / 日本経済大学 / 拓殖大学 / 中央学院大学 / 岩手大学 / 大東文化大学 / 埼玉工業大学 / 国士舘大学 / 聖学院大学 / 共栄大学 / 東京国際大学 / 上武大学 / 日本大学 / 山野美容芸術短期大学 / 奈良女子大学 / 亜細亜大学 / 第一工業大学 / 目白大学 / 法政大学 / 桜美林大学 / 前橋工科大学 / 早稲田大学 / 東京理科大学 / 明海大学 / 大阪産業大学 / 琉球大学 / 文教大学 / 鈴鹿短期大学 / 湘南工科大学 / 人間環境大学 / 足利工業大学 / 尚美学園大学 / 都留文科大学 / 流通経済大学 / 東京工業大学 / 青山学院大学 / 明治学院大学 / 嘉悦大学 / 武蔵野美術大学 / 宇都宮大学 / 群馬大学 / 埼玉大学 / 山梨大学 / 上智大学 / 東京工芸大学 / 秀明大学 / 名古屋経済大学 / 西武文理大学 / 成安造形大学 / 多摩美術大学 / 専修大学 / 東京福祉大学 / 長岡技術科学大学 / 東京造形大学 / 横浜美術大学 など

Đại học viện

東京大学 / 早稲田大学 / 東京藝術大学 / 千葉大学 / 埼玉大学 / 上智大学 / 茨城大学 / 事業創造大学院大学 / 法政大学 / 一橋大学 / 九州大学 / 新潟医療福祉大学 / 前橋工科大学 / お茶の水女子大学 / 筑波大学 / 立教大学 / 桜美林大学 / 北海道大学 / 大東文化大学 / 日本大学 / 神戸大学 / 横浜国立大学 / 千葉商科大学 / 慶應義塾大学 / 中央大学 / 白梅学園大学 / 東京工科大学 / 神戸芸術工科大学 / 金沢大学 / 神戸医療福祉大学 / 拓殖大学 / 東京経済大学 / 亜細亜大学 / 城西国際大学 / 多摩美術大学 / 女子美術大学 / 京都造形芸術大学 / 東京工芸大学 / 武蔵野美術大学 など